La voix passive là gì? Cấu tạo la voix passive trong tiếng Pháp? Khi nào có thể chuyển thức chủ động thành bị động? JPF sẽ giải đáp trong bài viết dưới đây.
Cũng giống nhiều ngôn ngữ khác, trong tiếng Pháp có la voix active (thức chủ động) và la voix passive (thức bị động). Câu chủ động thường có chủ ngữ đầu tiên (người hoặc vật thực hiện hành động), tiếp theo là động từ, và cuối cùng là tân ngữ (người hoặc vật mà hành động có tác động đến)
Ví dụ, đối với câu: “Henry a fait les devoirs”
Tuy nhiên, không phải lúc nào chúng ta cũng cần đặt câu theo cách này. Với ví dụ trên, ta có thể chuyển từ “Henry a fait les devoirs” thành “Les devoirs ont été faits par Henry”. Đây chính là thức bị động.
Bài viết này sẽ giới thiệu các khái niệm cũng như quy tắc thành lập thức bị động trong tiếng Pháp.
Thức bị động trong tiếng Pháp chỉ có thể thành lập khi trong dạng chủ động có tân ngữ trực tiếp (complément d’objet direct), tức động từ phải là ngoại động từ (transitif direct).Tham khảo những ví dụ dưới đây:
Có thể bạn quan tâm: Lộ trình học tiếng Pháp B1
Chủ ngữ “on” khi chuyển sang câu bị động sẽ được bỏ đi
Ví dụ:
Những động từ diễn tả cảm xúc sẽ thay giới từ “par” bằng “de”
Một số động từ chỉ cảm xúc: aimer, préférer, dé tester, admirer, affectionner, respecter, apprécier, envier, regretter,..
Ví dụ:
Những động từ miêu tả sẽ thay giới từ “par” bằng “de”
Một số động từ để miêu tả: équiper, entourer, suivre, accompagner, précéder, couvrir, décorer, …
Có thể bạn quan tâm: Xem ngay danh sách những từ tiếng Pháp thông dụng
Exercise 1: Chuyển những câu dưới đây sang dạng bị động:
Exercise 2: Chuyển những câu dưới đây sang dạng chủ động:
Exercise 3: Chuyển những câu dưới đây sang dạng bị động:
Trên đây là những kiến thức cơ bản về la voix passive - thức bị động. Tham khảo các lớp học của JPF nếu bạn đang có nhu cầu nâng cao trình độ tiếng Pháp nhé!
La voix passive là gì? Cấu tạo la voix passive trong tiếng Pháp? Khi nào có thể chuyển thức chủ động thành bị động? JPF sẽ giải đáp trong bài viết dưới đây.
Cũng giống nhiều ngôn ngữ khác, trong tiếng Pháp có la voix active (thức chủ động) và la voix passive (thức bị động). Câu chủ động thường có chủ ngữ đầu tiên (người hoặc vật thực hiện hành động), tiếp theo là động từ, và cuối cùng là tân ngữ (người hoặc vật mà hành động có tác động đến)
Ví dụ, đối với câu: “Henry a fait les devoirs”
Tuy nhiên, không phải lúc nào chúng ta cũng cần đặt câu theo cách này. Với ví dụ trên, ta có thể chuyển từ “Henry a fait les devoirs” thành “Les devoirs ont été faits par Henry”. Đây chính là thức bị động.
Bài viết này sẽ giới thiệu các khái niệm cũng như quy tắc thành lập thức bị động trong tiếng Pháp.
Thức bị động trong tiếng Pháp chỉ có thể thành lập khi trong dạng chủ động có tân ngữ trực tiếp (complément d’objet direct), tức động từ phải là ngoại động từ (transitif direct).Tham khảo những ví dụ dưới đây:
Có thể bạn quan tâm: Lộ trình học tiếng Pháp B1
Chủ ngữ “on” khi chuyển sang câu bị động sẽ được bỏ đi
Ví dụ:
Những động từ diễn tả cảm xúc sẽ thay giới từ “par” bằng “de”
Một số động từ chỉ cảm xúc: aimer, préférer, dé tester, admirer, affectionner, respecter, apprécier, envier, regretter,..
Ví dụ:
Những động từ miêu tả sẽ thay giới từ “par” bằng “de”
Một số động từ để miêu tả: équiper, entourer, suivre, accompagner, précéder, couvrir, décorer, …
Có thể bạn quan tâm: Xem ngay danh sách những từ tiếng Pháp thông dụng
Exercise 1: Chuyển những câu dưới đây sang dạng bị động:
Exercise 2: Chuyển những câu dưới đây sang dạng chủ động:
Exercise 3: Chuyển những câu dưới đây sang dạng bị động:
Trên đây là những kiến thức cơ bản về la voix passive - thức bị động. Tham khảo các lớp học của JPF nếu bạn đang có nhu cầu nâng cao trình độ tiếng Pháp nhé!
Du học Pháp tại hệ thống trường Kiến trúc Quốc gia ENSA với cơ hội sở hữu bằng Kiến trúc sư do Nhà nước Pháp.
Đọc tiếpCách viết CV du học Pháp ấn tượng, chuẩn form châu Âu. Hướng dẫn chi tiết, mẹo và ví dụ để nổi bật trong mắt nhà tuyển sinh và tăng cơ hội trúng tuyển.
Đọc tiếpDu học Pháp bằng tiếng Anh: Trải nghiệm du học tại trường top đầu thế giới với học phí phải chăng. Tìm hiểu điều kiện xét tuyển và cơ hội học bổng 2025.
Đọc tiếpNộp hồ sơ du học Pháp dễ dàng với 7 bước cần thiết, từ việc xác định mục tiêu du học đến quy trình chuẩn bị hồ sơ, phỏng vấn và xin visa.
Đọc tiếpTout, tous, toute, toutes là những từ thường gặp trong tiếng Pháp nhưng lại rất đa dạng về cách dùng. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về cách sử dụng “tout” trong các ngữ cảnh khác nhau.
Đọc tiếpDu học Pháp bậc cử nhân: Khám phá chương trình đào tạo đa dạng, các loại hình đào tạo phù hợp và điều kiện ứng tuyển mới nhất.
Đọc tiếp