Ngày nay tiếng Anh trở thành thứ ngôn ngữ phổ biến nhất thế giới, vậy ngoài học tiếng Anh rồi thì có nên học tiếng Pháp?
Trong khi tiếng Anh trở thành ngôn ngữ phổ biến nhất thế giới, chúng ta có nên sắm cho mình hành trang kiến thức về một ngôn ngữ nữa? Thời buổi thế giới hội nhập hóa, khả năng giao tiếp ngoại ngữ là rất quan trọng. Tiếng Pháp được sử dụng chính thức tại 29 quốc gia. Đây cũng chính là ngôn ngữ được học sinh, sinh viên trên khắp thế giới theo học nhiều thứ hai sau tiếng Anh.
Vậy, biết tiếng Anh rồi có nên học thêm tiếng Pháp? Câu trả lời sẽ nằm trong bài viết dưới đây của JPF!
Tiếng Anh là ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời trung cổ tại Anh. Tiếng Pháp có nguồn gốc từ Gaul-Rôman được bắt đầu nói ở miền bắc nước Pháp. Tuy có vẻ như hai thứ ngôn ngữ này không có điểm chung gì từ nguồn gốc nhưng qua thời gian và sự giao thoa văn hóa, bạn sẽ bất ngờ trước những sự tương đồng của chúng.
Đối với những người nói tiếng Anh, tiếng Pháp là “ngôn ngữ của tình yêu”. Ngoài ra tiếng Pháp cũng là ngôn ngữ của quý tộc Anh vào thời trung cổ. Nhờ đó mà tiếng Pháp đã để lại nhiều dấu ấn trong tiếng Anh ngày nay. Các nhà ngôn ngữ học đã chỉ ra rằng hai thứ tiếng này giống nhau tận 27% về mặt từ vựng.
Nếu quan sát sơ qua, ta có thể thấy nguồn gốc tiếng Pháp của rất nhiều từ trong tiếng Anh. Ví dụ như parents (bố mẹ), famille và family (gia đình) hay là liberté và liberty (tự do)... Hãy cùng JPF đi sâu và tìm hiểu về sự tương đồng giữa hai ngôn ngữ này nhé!
Xét về ngữ pháp, tiếng Anh và tiếng Pháp có nhiều điểm giống nhau. Cả hai ngôn ngữ đều có trợ động từ, phân từ, câu bị động, chủ động, thì quá khứ/ hiện tại/ tương lai… Tuy nhiên các quy tắc chi tiết thì khác nhau nhiều.
Dù cho có là tiếng nào thì sai lầm thường xuyên nhất vẫn là việc sử dụng sai thì. Mặc dù có tương đồng trong cách chia thì nhưng bạn hãy nhớ, người Pháp truyền tải ý nghĩa về mặt thời gian khác với người Anh.
Cấu trúc cú pháp đặt câu của hai ngôn ngữ này đều dựa trên nguyên tắc chủ ngữ - vị ngữ - bổ ngữ nhưng câu cú tiếng Pháp sẽ có phần phức tạp hơn. Đặc biệt là phần mạo từ trong tiếng Pháp sẽ phải dựa vào danh từ và tính từ sở hữu phù hợp. Ngoài ra tiếng Pháp cũng sẽ chia ngôi chủ ngữ nhiều hơn và chi tiết hơn tiếng Anh.
Có một lượng lớn từ vựng nguồn gốc Latin tương đồng về hình thức cũng như ngữ nghĩa. Phần lớn vẫn là sự giống trong các từ vựng học thuật hơn là các từ vựng giao tiếp hằng ngày. Đi kèm đó là những “faux amis”, những từ giống nhau về phát âm và chính tả nhưng diễn đạt ý nghĩa hoàn toàn khác nhau.
Ví dụ như trong tiếng Anh từ support mang nghĩa là sự ủng hộ, điều này hay bị nhầm lẫn sang supporter của tiếng Pháp. Thật ra supporter được người Pháp sử dụng với mục đích biểu đạt sự chịu đựng một cái gì đó, hoàn toàn khác với support.
Dưới đây là một số từ vựng tiếng Anh và tiếng Pháp dễ gây nhầm nhẫn mà JPF nêu ra cho bạn đọc dễ hình dung hơn.
Dù có thể bạn sẽ khó làm quen với tiếng Pháp hơn so với tiếng Anh nhưng miễn là bạn thật sự dành thời gian, nỗ lực thì kết quả sẽ đáp trả thỏa đáng!
Sau khi biết được những điểm tương đồng của hai ngôn ngữ trên, JPF mong rằng con đường học tiếng Pháp của bạn sẽ trở nên dễ dàng hơn phần nào. Trong suốt quá trình học, bạn sẽ không quá ngạc nhiên khi tìm ra những điểm giống trong tiếng Anh và tiếng Pháp. Mặc dù sự khác biệt về ngữ pháp và phát âm có thể sẽ gây khó dễ cho bạn hơn một chút.
Tất nhiên học ngoại ngữ sẽ luôn có nhiều trắc trở, để giảm bớt áp lực cho bạn JPF xin đưa ra một vài giải pháp dưới đây.
3.1. Các cách học để tránh nhầm lẫn
Đừng bỏ lỡ: Học tiếng Pháp bằng phim ảnh, có nên không?
Ngoài tự học, bạn có thể tham khảo thêm các khóa học tiếng Pháp tại trung tâm Je Parle Français để cải thiện kỹ năng của bản thân. Hiện ngoài các lớp offline ở Hà Nội, trung tâm có các lớp online phù hợp với mọi lứa tuổi và trình độ khai giảng mỗi tháng. Để được tư vấn sớm nhất, hãy nhắn tin ngay về fanpage facebook của chúng tôi nhé!
Ngày nay tiếng Anh trở thành thứ ngôn ngữ phổ biến nhất thế giới, vậy ngoài học tiếng Anh rồi thì có nên học tiếng Pháp?
Trong khi tiếng Anh trở thành ngôn ngữ phổ biến nhất thế giới, chúng ta có nên sắm cho mình hành trang kiến thức về một ngôn ngữ nữa? Thời buổi thế giới hội nhập hóa, khả năng giao tiếp ngoại ngữ là rất quan trọng. Tiếng Pháp được sử dụng chính thức tại 29 quốc gia. Đây cũng chính là ngôn ngữ được học sinh, sinh viên trên khắp thế giới theo học nhiều thứ hai sau tiếng Anh.
Vậy, biết tiếng Anh rồi có nên học thêm tiếng Pháp? Câu trả lời sẽ nằm trong bài viết dưới đây của JPF!
Tiếng Anh là ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời trung cổ tại Anh. Tiếng Pháp có nguồn gốc từ Gaul-Rôman được bắt đầu nói ở miền bắc nước Pháp. Tuy có vẻ như hai thứ ngôn ngữ này không có điểm chung gì từ nguồn gốc nhưng qua thời gian và sự giao thoa văn hóa, bạn sẽ bất ngờ trước những sự tương đồng của chúng.
Đối với những người nói tiếng Anh, tiếng Pháp là “ngôn ngữ của tình yêu”. Ngoài ra tiếng Pháp cũng là ngôn ngữ của quý tộc Anh vào thời trung cổ. Nhờ đó mà tiếng Pháp đã để lại nhiều dấu ấn trong tiếng Anh ngày nay. Các nhà ngôn ngữ học đã chỉ ra rằng hai thứ tiếng này giống nhau tận 27% về mặt từ vựng.
Nếu quan sát sơ qua, ta có thể thấy nguồn gốc tiếng Pháp của rất nhiều từ trong tiếng Anh. Ví dụ như parents (bố mẹ), famille và family (gia đình) hay là liberté và liberty (tự do)... Hãy cùng JPF đi sâu và tìm hiểu về sự tương đồng giữa hai ngôn ngữ này nhé!
Xét về ngữ pháp, tiếng Anh và tiếng Pháp có nhiều điểm giống nhau. Cả hai ngôn ngữ đều có trợ động từ, phân từ, câu bị động, chủ động, thì quá khứ/ hiện tại/ tương lai… Tuy nhiên các quy tắc chi tiết thì khác nhau nhiều.
Dù cho có là tiếng nào thì sai lầm thường xuyên nhất vẫn là việc sử dụng sai thì. Mặc dù có tương đồng trong cách chia thì nhưng bạn hãy nhớ, người Pháp truyền tải ý nghĩa về mặt thời gian khác với người Anh.
Cấu trúc cú pháp đặt câu của hai ngôn ngữ này đều dựa trên nguyên tắc chủ ngữ - vị ngữ - bổ ngữ nhưng câu cú tiếng Pháp sẽ có phần phức tạp hơn. Đặc biệt là phần mạo từ trong tiếng Pháp sẽ phải dựa vào danh từ và tính từ sở hữu phù hợp. Ngoài ra tiếng Pháp cũng sẽ chia ngôi chủ ngữ nhiều hơn và chi tiết hơn tiếng Anh.
Có một lượng lớn từ vựng nguồn gốc Latin tương đồng về hình thức cũng như ngữ nghĩa. Phần lớn vẫn là sự giống trong các từ vựng học thuật hơn là các từ vựng giao tiếp hằng ngày. Đi kèm đó là những “faux amis”, những từ giống nhau về phát âm và chính tả nhưng diễn đạt ý nghĩa hoàn toàn khác nhau.
Ví dụ như trong tiếng Anh từ support mang nghĩa là sự ủng hộ, điều này hay bị nhầm lẫn sang supporter của tiếng Pháp. Thật ra supporter được người Pháp sử dụng với mục đích biểu đạt sự chịu đựng một cái gì đó, hoàn toàn khác với support.
Dưới đây là một số từ vựng tiếng Anh và tiếng Pháp dễ gây nhầm nhẫn mà JPF nêu ra cho bạn đọc dễ hình dung hơn.
Dù có thể bạn sẽ khó làm quen với tiếng Pháp hơn so với tiếng Anh nhưng miễn là bạn thật sự dành thời gian, nỗ lực thì kết quả sẽ đáp trả thỏa đáng!
Sau khi biết được những điểm tương đồng của hai ngôn ngữ trên, JPF mong rằng con đường học tiếng Pháp của bạn sẽ trở nên dễ dàng hơn phần nào. Trong suốt quá trình học, bạn sẽ không quá ngạc nhiên khi tìm ra những điểm giống trong tiếng Anh và tiếng Pháp. Mặc dù sự khác biệt về ngữ pháp và phát âm có thể sẽ gây khó dễ cho bạn hơn một chút.
Tất nhiên học ngoại ngữ sẽ luôn có nhiều trắc trở, để giảm bớt áp lực cho bạn JPF xin đưa ra một vài giải pháp dưới đây.
3.1. Các cách học để tránh nhầm lẫn
Đừng bỏ lỡ: Học tiếng Pháp bằng phim ảnh, có nên không?
Ngoài tự học, bạn có thể tham khảo thêm các khóa học tiếng Pháp tại trung tâm Je Parle Français để cải thiện kỹ năng của bản thân. Hiện ngoài các lớp offline ở Hà Nội, trung tâm có các lớp online phù hợp với mọi lứa tuổi và trình độ khai giảng mỗi tháng. Để được tư vấn sớm nhất, hãy nhắn tin ngay về fanpage facebook của chúng tôi nhé!
Theo dõi lịch thi DELF - DALF 2025 mới nhất. Bạn muốn tìm hiểu về cách thức đăng ký dự thi và lệ phí thi DELF, DALF 2025.
Đọc tiếpCập nhật thông tin danh sách học bổng du học tại các trường kinh doanh hàng đầu nước Pháp ứng tuyển năm học 2025 - 2026.
Đọc tiếpKhám phá top 10 học bổng du học Pháp tại các trường kinh doanh hàng đầu. Cơ hội nhận hỗ trợ học phí lên đến 30% cho các chương trình Cử nhân, Thạc sĩ, MBA và Executive Education.
Đọc tiếpBỏ túi bộ từ vựng tiếng Pháp B2 về chủ đề lịch sử, sân khấu - điện ảnh và văn học - nghệ thuật. Cùng JPF khám phá từ vựng tiếng Pháp B2 theo chủ đề nhé!
Đọc tiếpBí quyết đạt điểm cao kỹ năng nói khi thi chứng chỉ DELF tất cả các trình độ là gì? Cùng JPF khám phá ngay tại bài viết này!
Đọc tiếpBạn đang tìm hiểu về du lịch Pháp. Thời điểm nào đi Pháp sẽ đẹp nhất Cùng JPF tìm hiểu du lịch Pháp mùa thu và mùa đông có gì thú vị nhé!
Đọc tiếp