Trong kỳ thi chứng chỉ DELF các trình độ, kỹ năng nói sẽ có những sự khác biệt phù hợp với trình độ tương ứng, đòi hỏi chúng ta làm chủ ngữ pháp tiếng Pháp và xử lý tình huống nhanh nhạy. Cùng JPF tìm hiểu xem cần làm sao để đạt được điểm cao phần thi nói nhé!
Điều đầu tiên, bạn cần nắm rõ cấu trúc phần thi nói tiếng Pháp của kỳ thi DELF các cấp độ để biết trình độ mình đang theo học có những nội dung nào. Cấu trúc phần thi nói các cấp độ như sau:
Phần thi nói có những khác biệt rõ rệt về nội dung thi, thời gian và barem điểm. Ở trình độ A1, điểm dành cho phần nói được đánh giá tới 16 trên tổng 25 điểm, và điểm dành cho kỹ năng thì tăng dần theo mỗi cấp độ. Bạn nên có sự chuẩn bị phù hợp với trình độ hiện tại để không hoang mang khi bước vào phòng thi nhé!
Trong phần thi đầu tiên của bài thi nói DELF A1 - B1, bạn sẽ có vài phút để trình bày về bản thân mình, tuy nhiên, độ khó của bằng cấp đi kèm sự đòi hỏi về cách bạn trình bày cũng phải ấn tượng hơn. Bạn sẽ cần giới thiệu thêm được về một số sự kiện gắn với bản thân, những điều đáng nhớ xoay quanh bản thân bạn.
Trong phần thi phỏng vấn trực tiếp, giám khảo sẽ hỏi về những vấn đề xoay quanh bạn mà bạn đang nói tới, nên hãy bình tĩnh và lắng nghe thật kỹ. Nếu bạn không trả lời được 1-2 ý cũng không sao cả, ở phần này, tiêu chí đánh giá chính là có thể tự giới thiệu và nói về mình bằng cách trả lời các câu hỏi đơn giản, được diễn đạt chậm và rõ ràng.
Ngoài ra, đối với barem chấm điểm của phần thi nói DELF A1, phần thứ 2 - Trao đổi thông tin sẽ được chấm với tiêu chí Có thể đặt các câu hỏi mang tính riêng tư đơn giản về các chủ đề quen thuộc và cụ thể và thể hiện rằng mình đã hiểu câu trả lời. Vậy là ngoài việc nói về bản thân mình, bạn cần biết đặt một số câu hỏi để trao đổi qua lại với người đối thoại.
Đối với phần thi yêu cầu trình bày quan điểm cá nhân về một vấn đề cho sẵn, bạn sẽ có thời gian chuẩn bị, nên hãy tận dụng thời gian thật khôn khéo. Đối với phần thi này, tiêu chí chấm điểm là:
Với barem điểm như vậy, bạn nên đọc kỹ đề bài để tìm ra vấn đề chính, sau đó mới lập dàn ý cho các lập luận của mình và chuẩn bị sẵn cả những lí lẽ để tranh luận, bảo vệ ý kiến của mình. Nếu bạn xác định vấn đề không rõ hoặc chưa hiểu kỹ, bạn rất dễ bị lạc đề và thậm chí đuối lý khi tranh luận. Hãy sử dụng cả từ nối, từ đồng nghĩa, phép so sánh trong tiếng Pháp... để tăng sự liên kết giữa các ý của mình.
Có ba tiêu chí đánh giá cho phần thi xử lý tình huống của kỳ thi chứng chỉ DELF:
Sau khi chọn đề bài tình huống, bạn nên chọn đề bạn cảm thấy dễ hơn và sẽ cần tập trung tìm ra vấn đề và cách giải quyết tình huống sao cho hợp lý nhất. Bạn có thể gặp bất kỳ tình huống xã giao nào trong cuộc sống thường ngày, nên cần chú ý tới bối cảnh tình huống để có cách diễn đạt phù hợp. Hãy luôn chủ động tìm giải pháp để tránh bị bối rối khi gặp các câu hỏi bất ngờ từ giám khảo nhé.
Phần tranh luận là phần thi thứ 3 trong kỹ năng thi nói DELF B2. Tiêu chí chấm điểm cho phần thi tranh luận nhấn mạnh vào khả năng phản biện và lập luận:
Phần này đòi hỏi bạn cần có kiến thức về xã hội cũng như phản xạ đủ nhanh để có thể hiểu và phản bác các quan điểm của người cùng tranh luận, bảo vệ ý kiến của bản thân. Thêm vào đó, hãy sưu tầm và đưa ra một số dẫn chứng và sự kiện tiêu biểu để củng cố và bảo vệ ý kiến của mình. Hãy chú ý về ngôn từ phù hợp và cả thái độ biểu đạt khi phản biện bạn nhé!
Nếu bạn cần tìm hiểu và trang bị kiến thức luyện thi chứng chỉ DELF cũng như các kỳ thi chứng chỉ tiếng Pháp khác, hãy theo dõi JPF để cập nhật các nội dung thú vị và bổ ích ngay hôm nay nhé!
Trong kỳ thi chứng chỉ DELF các trình độ, kỹ năng nói sẽ có những sự khác biệt phù hợp với trình độ tương ứng, đòi hỏi chúng ta làm chủ ngữ pháp tiếng Pháp và xử lý tình huống nhanh nhạy. Cùng JPF tìm hiểu xem cần làm sao để đạt được điểm cao phần thi nói nhé!
Điều đầu tiên, bạn cần nắm rõ cấu trúc phần thi nói tiếng Pháp của kỳ thi DELF các cấp độ để biết trình độ mình đang theo học có những nội dung nào. Cấu trúc phần thi nói các cấp độ như sau:
Phần thi nói có những khác biệt rõ rệt về nội dung thi, thời gian và barem điểm. Ở trình độ A1, điểm dành cho phần nói được đánh giá tới 16 trên tổng 25 điểm, và điểm dành cho kỹ năng thì tăng dần theo mỗi cấp độ. Bạn nên có sự chuẩn bị phù hợp với trình độ hiện tại để không hoang mang khi bước vào phòng thi nhé!
Trong phần thi đầu tiên của bài thi nói DELF A1 - B1, bạn sẽ có vài phút để trình bày về bản thân mình, tuy nhiên, độ khó của bằng cấp đi kèm sự đòi hỏi về cách bạn trình bày cũng phải ấn tượng hơn. Bạn sẽ cần giới thiệu thêm được về một số sự kiện gắn với bản thân, những điều đáng nhớ xoay quanh bản thân bạn.
Trong phần thi phỏng vấn trực tiếp, giám khảo sẽ hỏi về những vấn đề xoay quanh bạn mà bạn đang nói tới, nên hãy bình tĩnh và lắng nghe thật kỹ. Nếu bạn không trả lời được 1-2 ý cũng không sao cả, ở phần này, tiêu chí đánh giá chính là có thể tự giới thiệu và nói về mình bằng cách trả lời các câu hỏi đơn giản, được diễn đạt chậm và rõ ràng.
Ngoài ra, đối với barem chấm điểm của phần thi nói DELF A1, phần thứ 2 - Trao đổi thông tin sẽ được chấm với tiêu chí Có thể đặt các câu hỏi mang tính riêng tư đơn giản về các chủ đề quen thuộc và cụ thể và thể hiện rằng mình đã hiểu câu trả lời. Vậy là ngoài việc nói về bản thân mình, bạn cần biết đặt một số câu hỏi để trao đổi qua lại với người đối thoại.
Đối với phần thi yêu cầu trình bày quan điểm cá nhân về một vấn đề cho sẵn, bạn sẽ có thời gian chuẩn bị, nên hãy tận dụng thời gian thật khôn khéo. Đối với phần thi này, tiêu chí chấm điểm là:
Với barem điểm như vậy, bạn nên đọc kỹ đề bài để tìm ra vấn đề chính, sau đó mới lập dàn ý cho các lập luận của mình và chuẩn bị sẵn cả những lí lẽ để tranh luận, bảo vệ ý kiến của mình. Nếu bạn xác định vấn đề không rõ hoặc chưa hiểu kỹ, bạn rất dễ bị lạc đề và thậm chí đuối lý khi tranh luận. Hãy sử dụng cả từ nối, từ đồng nghĩa, phép so sánh trong tiếng Pháp... để tăng sự liên kết giữa các ý của mình.
Có ba tiêu chí đánh giá cho phần thi xử lý tình huống của kỳ thi chứng chỉ DELF:
Sau khi chọn đề bài tình huống, bạn nên chọn đề bạn cảm thấy dễ hơn và sẽ cần tập trung tìm ra vấn đề và cách giải quyết tình huống sao cho hợp lý nhất. Bạn có thể gặp bất kỳ tình huống xã giao nào trong cuộc sống thường ngày, nên cần chú ý tới bối cảnh tình huống để có cách diễn đạt phù hợp. Hãy luôn chủ động tìm giải pháp để tránh bị bối rối khi gặp các câu hỏi bất ngờ từ giám khảo nhé.
Phần tranh luận là phần thi thứ 3 trong kỹ năng thi nói DELF B2. Tiêu chí chấm điểm cho phần thi tranh luận nhấn mạnh vào khả năng phản biện và lập luận:
Phần này đòi hỏi bạn cần có kiến thức về xã hội cũng như phản xạ đủ nhanh để có thể hiểu và phản bác các quan điểm của người cùng tranh luận, bảo vệ ý kiến của bản thân. Thêm vào đó, hãy sưu tầm và đưa ra một số dẫn chứng và sự kiện tiêu biểu để củng cố và bảo vệ ý kiến của mình. Hãy chú ý về ngôn từ phù hợp và cả thái độ biểu đạt khi phản biện bạn nhé!
Nếu bạn cần tìm hiểu và trang bị kiến thức luyện thi chứng chỉ DELF cũng như các kỳ thi chứng chỉ tiếng Pháp khác, hãy theo dõi JPF để cập nhật các nội dung thú vị và bổ ích ngay hôm nay nhé!
Bí quyết đạt điểm cao kỹ năng nói khi thi chứng chỉ DELF tất cả các trình độ là gì? Cùng JPF khám phá ngay tại bài viết này!
Đọc tiếpBạn đang tìm hiểu về du lịch Pháp. Thời điểm nào đi Pháp sẽ đẹp nhất Cùng JPF tìm hiểu du lịch Pháp mùa thu và mùa đông có gì thú vị nhé!
Đọc tiếpMở đơn nộp hồ sơ ứng tuyển học bổng du học Pháp France Excellence năm học 2025 - 2026 từ ngày 8/11/2024 - 10/01/2025
Đọc tiếpChơi games cũng là một cách giúp nâng cao trình độ tiếng Pháp nhanh chóng. Dưới đây là 5 trò chơi tiếng Pháp thú vị cho bạn vừa chơi vừa học.
Đọc tiếpPháp dần trở thành lựa chọn hấp dẫn để du học MBA giá rẻ và hiệu quả nhờ chi phí tiết kiệm, tính thực tiễn và thời gian học đa dạng.
Đọc tiếpDu học Pháp ngành điện ảnh luôn được nhiều du học sinh lựa chọn. Cùng JPF tìm hiểu 8 trường đại học đào tạo điện ảnh tại Pháp.
Đọc tiếp